Bảng tra bê tông cốt thép cung cấp những thông tin vô cùng quan trọng về cường độ bê tông cũng như tỉ lệ vật liệu tiêu chuẩn để trộn bê tông. Đây là dụng cụ rất cần thiết cho cả các đơn vị nhà thầu và chủ đầu tư để nắm rõ thông tin bê tông cốt thép cho dự án của mình. Bài viết dưới đây của Bê Tông Mekong sẽ cung cấp đến quý khách bảng tra bê tông chi tiết nhất.
Bảng tra bê tông cốt thép chi tiết nhất
Bảng tra cường độ tính toán chính xác của bê tông
Bảng tra cường độ tính toán chính xác của cốt thép
Bảng tra modun đàn hồi ban đầu của mác bê tông
Bảng tra mô đun đàn hồi của cốt thép
Bảng giá khối lượng và diện tích của cốt thép chính xác
Bảng tra hệ số giới hạn tương ứng với từng loại mác bê tông
Bảng tra hàm lượng cốt thép tối thiểu cho kết cấu chịu lực uốn
Bảng hệ số tải trọng và hệ số tin cậy
Những đặc trưng cơ bản của cường độ bê tông cốt thép
Vừa rồi là tổng hợp các bảng tra bê tông cốt thép chi tiết nhất phục vụ trong các công trình xây dựng mà quý khách nên tham khảo. Những đặc trưng cơ bản của cường độ bê tông cốt thép bao gồm:
Xét về cấp độ bền thì ta có độ chịu nén B và độ chịu kéo Bt của bê tông:
- Khả năng chịu nén B của loại mác bê tông là giá trị trung bình của cường độ chịu nén tức thời có đơn vị là MPa. Độ chịu nén tức thời phải được xác định trên các mẫu thử hình lập phương kích thước 150 x 150 x 150mm để xác suất lớn hơn 95%. Mẫu thử này sẽ được bảo quản trong điều kiện môi trường tiêu chuẩn 28 ngày để làm thí nghiệm nén.
- Khả năng chịu lực kéo Bt của bê tông là con số được tính từ trung bình giá trị của cường độ chịu nén tức thời có đơn vị là MPa. Tương tự, để đảm bảo mẫu thử có xác suất lớn hơn 95% thì mẫu bê tông cần được bảo quản trong 28 ngày dưới nhiệt độ tiêu chuẩn.
Xét về mác bê tông, ta có mác bê tông theo cường độ chịu nén ký hiệu là M và bê tông theo cường độ chịu kéo ký hiệu là K.
- Mác bê tông ký hiệu M là cường độ bê tông được lấy bằng giá trị cấp độ bền của loại bê tông đó, có ký hiệu là B với đơn vị daN/cm2.
- Mác bê tông theo cường độ chịu kéo K là cường độ bê tông được lấy bằng giá trị cấp độ bền của loại bê tông đó, có ý hiệu là Bt với đơn vị daN/cm2.
Cường độ bê tông cốt thép ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?
Dựa vào bảng tra cường độ bê tông cốt thép ta có thể biết đường loại bê tông đó có cường độ như thế nào, cao hay thấp để lựa chọn cho công trình của mình. Những lưu ý mà chủ đầu tư cần biết để tránh làm ảnh hưởng tới cường độ bê tông cốt thép bao gồm:
- Chất lượng xi măng: Xi măng sử dụng để trộn bê tông phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, từ các thương hiệu lớn trong và ngoài nước. Chất lượng của xi măng có ảnh hưởng rất lớn tới cường độ bê tông, quyết định khả năng kết dính và thời gian đông kết của bê tông.
- Chất lượng cốt liệu: Các vật liệu còn lại như cát, đá, nước cần được làm sạch trước khi trộn để đảm bảo bê tông không chưa các tạp chất gây ảnh hưởng tới cường độ.
- Tỷ lệ nước và xi măng: Tỷ lệ này cũng có thể ảnh hưởng tới cường độ bê tông vì nếu lượng nước quá nhiều hoặc quá ít so với lượng bê tông thì hỗn hợp xi măng sẽ bị loãng hoặc đặc làm cho các liên kết bị yếu đi.
- Hỗn hợp bê tông phải được trộn đều, liên tục cho tới khi đổ để đảm bảo bê tông không bị vón cục.
Bài viết trên của Bê Tông Mekong đã cập nhật các bảng tra bê tông cốt thép chi tiết nhất đến để chủ đầu tư tham khảo. Quý khách có thêm thắc mắc cần giải đáp có thể liên hệ với chúng tôi theo số hotline cụ thể.
ÔNG Trần Khánh Minh
Tôi là Trần Khánh Minh hiện đang giữ chức vụ CEO – Chuyên viên tư vấn tại Công ty cổ phần bê tông tươi Mekong. Với hơn 15 năm kinh nghiệm được đúc kết trong suốt quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu.